Tìm việc
+400K

Lượt truy cập / Tuần

+200K

Nhà tuyển dụng

+3000K

Đơn hàng

10

Quốc gia

kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai

kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai
9.0 trên 10 được 1 bình chọn

BẠN ĐANG DỰ ĐỊNH ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Và tìm kiếm thông tin kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai ?

IWORK EXLABOUR là hệ thống ứng dụng thông minh trí tuệ nhân tạo (AI) 4.0 hoạt động trên hai nền tảng là điện thoại thông minh và Website. iWork cũng là Công ty đầu tiên áp dụng thành công trí tuệ nhân tạo AI tại Việt Nam vào lĩnh vực ứng dụng công nghệ Xuất khẩu lao động, Du học 4.0.

Cần tư vấn thêm hãy liên hệ ngay với đội ngũ IWORK EXLABOUR nhé !

call us

Hotline: 0986.627.272 – 089.6161.886

Lợi ích và hạn chế của việc XKLĐ

Lợi ích của việc XKLĐ :

XKLĐ thời gian qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích lệ, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước

Bên cạnh đó, XKLĐ thời gian qua cũng đã tạo việc làm cho một bộ phận người lao động, góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm cho xã hội. Bình quân trong 10 năm 1980 – 1990 theo hiệp định Chính phủ, hàng năm Việt Nam đưa đi được khoảng 26.000 lao động, chiếm khoảng gần 3% lực lượng lao động tăng hàng năm. Từ năm 2001 đến nay đã đưa đi được trên 157.000 người, nghĩa là đã giải quyết việc làm tạm thời cho họ cùng với hàng ngàn người khác qua các tổ chức kinh tế làm dịch vụ XKLĐ.

Mặt khác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài giúp Nhà nước giảm được khoản chi phí đầu tư đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho người lao động. Ngoài ra, thông qua lao động ở nước ngoài, người lao động đã nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật,ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, do đó từng bước đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi họ trở về.

Như vậy, hoạt động XKLĐ nước ta đã đem lại lợi ích kinh tế, xã hội không nhỏ, góp phần trực tiếp và gián tiếp vào việc tăng tích lũy vốn cho công nghiệp hóa.

b.Hạn chế trong công tác XKLĐ :

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, người sử dụng lao động ngày càng có điều kiện để đưa ra nhiều đòi hỏi khắt khe hơn. Công nhân không những phải có sức khỏe tốt, có ý thức phục tùng kỷ luật cao, mà còn phải sử dụng được ngôn ngữ của nước tiếp nhận. Đây là điểm yếu của người lao động Việt Nam. Lao động Việt Nam nhiều khi chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu mà thị trường đặt ra như ngoại ngữ, tay nghề, sức khỏe và đặc biệt là ý thức kỷ luật, tỷ lệ bỏ trốn hiện tại ở Hàn Quốc là 59,25%, Nhật Bản là 27,09%, Đài Loan 7%. Tại thị trường Malaysia, nhiều lao động Việt Nam đã vi phạm kỷ luật như: uống rượu, đánh nhau và đình công.

Đăng ký tư vấn kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai hôm nay để nhận đơn hàng XKLĐ mới nhất !

dang-ky-tu-van


Xuất khẩu lao động Việt Nam

Xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài, thường gọi tắt là Xuất khẩu lao động Việt Nam, là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài. Hoạt động này bắt đầu từ năm 1980 dưới hình thức hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa, trong tình hình kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Kết quả đã đem lại nhiều thuận lợi cho đất nước. Từ khi cơ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất khẩu lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Bước sang thế kỷ XXI, có sự tăng đột biến lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài, nhiều nhất tại ba thị trường Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia và Hàn Quốc. Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc tại nước ngoài, trong đó 85.650 tại Đài Loan, giữ vị trí thứ 2 về tổng số lao động nước ngoài tại Đài Loan.Số liệu cập nhật mới nhất năm 2018 Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 09 năm 2018 là 13.733lao động (5.411 lao động nữ), gồm các thị trường: Đài Loan: 7.393 lao động (2.574 lao động nữ), Nhật Bản: 5.025 lao động (2.418 lao động nữ), Ả rập – Xê út: 219 lao động (200 lao động nữ), Hàn Quốc: 476 lao động (25 lao động nữ), Malaysia: 229 lao động (102 lao động nữ), Algérie: 106 lao động nam, Israel: 104 lao động (48 lao động nữ), Rumania: 91 lao động (48 lao động nữ) và các thị trường khác.

Xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác. Tuy nhiên, bên cạnh đó diễn ra song song những vấn đề bất cập về cơ chế, chính sách, quản lý từ cả hai phía trong và ngoài nước, những hạn chế về trình độ và ý thức người lao động, tình trạng lưu trú bất hợp pháp. Ngoài ra, người lao động còn có thể đối mặt với việc bị lừa đảo, bóc lột và ngược đãi.

Hình thức

Có 5 hình thức xuất khẩu lao động sang nước ngoài:

  • Hiệp định chính phủ ký kết giữa hai nước
  • Hợp tác lao động và chuyên gia
  • Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
  • Thông qua các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động (chủ yếu)
  • Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngoài.

Đối tượng liên quan

Cơ quan chính phủ và Cục Quản lý Lao động

Cục Quản lý lao Động Ngoài nước (có tên giao dịch quốc tế là Department of Overseas Labour, viết tắt là DOLAB) trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có các nhiệm vụ chính như thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; nghiên cứu định hướng phát triển về khai thác thị trường lao động ngoài nước; tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và xử lý những vấn đề liên quan đến người lao động; thu, quản lý và sử dụng các nguồn thu từ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài… Tại mỗi quốc gia có người lao động Việt Nam còn có các Ban Quản lý Lao động tại địa phương.

Doanh nghiệp tuyển dụng lao động

Các doanh nghiệp này ngoài những quốc gia phát triển, phần lớn là những quốc gia đang phát triển, có nhu cầu tuyển dụng lao động cao. Họ có thể tư vấn, tuyển dụng lao động trực tiếp tại địa phương, hiệp định ký kết giữa các chính phủ hoặc thông qua công ty môi giới.

Công ty xuất khẩu lao động

Tính đến cuối tháng 6 năm 2010, tại Việt Nam có 167 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động, trong đó có khoảng 60% doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoặc cổ phần có vốn Nhà nước chi phối. Công ty làm nhiệm vụ giới thiệu, đào tạo, thủ tục đi nước ngoài, lo nơi định cư, giấy tờ, hợp đồng lao động,… cho người lao động. Đổi lại, lao động chi trả cho công ty khoản phí gọi là phí môi giới.

Người lao động xuất khẩu

Người đi lao động xuất khẩu gồm lao động phổ thông và lao động có tay nghề. Người xuất khẩu theo dạng lao động phổ thông thường là những nông dân hay là người các tỉnh nghèo, người dân tộc, vì muốn tăng thêm thu nhập cho gia đình. Người đi lao động thường phải chịu chi phí cao trước khi xuất hành, có thể rơi vào điều kiện làm việc kham khổ, và đôi khi là nạn nhân của lừa đảo, bóc lột, buôn người.

Theo báo cáo của 10 tỉnh, thành phố được giám sát, tỷ lệ lao động có tay nghề khoảng 20-30%, chủ yếu làm lao động làm các công việc giản đơn, phổ thông ở các thị trường có thu nhập thấp. 70-80% người lao động không được tuyển dụng trực tiếp mà phải thông qua môi giới.

Xuất khẩu lao động tại Trung Đông

Là thị trường XKLĐ có số lượng lao động Việt làm việc đứng thứ 4 hiện nay, XKLĐ Trung Đông vẫn là sự lựa chọn số 1 cho những lao động không đủ điều kiện tài chính có cơ hội làm việc tại nước ngoài có mức thu nhập tốt.

1. Tình hình XKLĐ tại Trung Đông

Trung đông được xem là thị trường có số lượng lao động Việt Nam lựa chọn làm việc đông đảo sau Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc. Thị trường này có một số quốc gia hiện đang tuyển dụng lao động Việt Nam là: Ả rập Xê út (Arapsaudi), Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Ca-ta (Quatar). Ưu điểm của thị trường XKLĐ Trung Đông có thể kể đến như

– Phí xuất cảnh rẻ (có nước đi miễn phí luôn)
– Yêu cầu đối với lao động thấp
– Nhiều việc (chủ yếu là làm xây dựng, giúp việc gia đình)
– Thu nhập khá: 8 – 10 triệu/tháng

Số lượng lao động Việt Nam đang làm việc ở các quốc gia Trung Đông:

– Ả rập Xê út (Arapsaudi): 20.000 người. Riêng năm 2019 số lượng lao động làm việc tại Ả rập – Xê út là 1.920 lao động (1.679 lao động nữ)
– Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE): 5.000 người.
– Ca-ta (Quata): 1.800 người.
– Kuwait: 794 lao động
– Ả rập Xê út là quốc gia có số lượng lao động Việt làm việc nhiều nhất bởi phí đi tại đây hoàn toàn miễn phí bao gồm cả vé máy bay do đó rất nhiều lao động nghèo đã lựa chọn đi Ả rập Xê út.

2. Đối tượng tham gia

– Nam/ Nữ có độ tuổi từ 18-47 tuổi; nam cao từ 1m60, nặng từ 60 kg, nữ cao từ 1m50, nặng từ 45kg trở lên; lao động phổ thông hoặc yêu cầu có tay nghề tùy từng đơn hàng.

– Ưu tiên những lao động có kinh nghiệm hoặc có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh

– Ưu tiên những người đã từng có thời gian làm việc ở Ả Rập Xê Út và các nước Trung Đông

3. Điều kiện ứng tuyển chương trình XKLĐ tại Trung Đông

– Đáp ứng được các điều kiện xuất khẩu lao động Trung Đông về sức khỏe: đủ sức khỏe đi làm việc ở nước ngoài do Bộ lao động thương binh và xã hội quy định TẠI ĐÂY

– Đạo đức, kỷ luật tốt và có ý thước chấp hành mọi pháp luật tại Trung Đông

– Người lao động không thuộc đối tượng bị nhà nước taị khu vực Trung Đông cấm nhập cảnh

– Không có tiền án tiền sự.

Lưu ý khi đi XKLĐ tại Trung Đông

– Tuyệt đối không sử dụng thịt heo và thức uống có cồn.

– Không được phép “nhìn chằm chằm” vào phụ nữ tại Trung Đông

4. Năm 2019 có nên đi XKLĐ tại Trung Đông không?

Trung Đông là thị trường rất tiềm năng, nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài của các nước thuộc khu vực này rất lớn. Tuy nhiên, Việt Nam đưa lao động sang Trung Đông ít do lương không hấp dẫn, khí hậu khắc nghiệt (mùa hè nhiệt độ lên tới trên 40 độ C).

Nếu bạn mong muốn tìm thị trường XKLĐ thì Nhật có mức thu nhập tốt hơn, điều kiện làm việc an toàn thì XKLĐ Nhật là sự lựa chọn số 1, tuy điều kiện, chi phí cao hơn nhưng bù lại mức lương bạn nhận được rất đáng đánh đổi.

Những nét mới trong xuất khẩu lao động năm 2019

Năm 2018, các thị trường xuất khẩu lao động truyền thống tăng bất ngờ về số lượng tiếp nhận, tạo đà cho xuất khẩu lao động vượt kế hoạch, đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia có điều kiện tốt, thu nhập cao trong năm 2019.

Theo đánh giá của các chuyên gia, những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tăng trưởng khá mạnh, thu nhập của người lao động đi làm việc ở nước ngoài gửi về nước tăng dần qua các năm, tiếp tục góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, trong giai đoạn 2006-2016, số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bình quân mỗi năm đạt 87.500 người, tăng khoảng 4,2% mỗi năm.

Đặc biệt trong những năm gần đây, số lao động làm việc ở nước ngoài đạt hơn 100.000 người/năm, trong đó năm 2016 đạt 126.000 người, tăng 8,9% so với năm 2015. Tỷ lệ lao động đi làm việc ở nước ngoài đã qua đào tạo chiếm trên 30%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ 15% năm 2015.

Năm 2018, mục tiêu đề ra là đưa 105.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, tuy nhiên, kết quả thực hiện năm 2018 đạt trên 130.000 người, vượt gần 24% so với kế hoạch đề ra và đạt có số kỷ lục từ trước đến nay trong lĩnh vực này. Hiện có 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở các quốc gia và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và khu vực Trung Đông…

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đang diễn biến phức tạp.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã nêu tên 46 doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị thu hồi giấy phép hoạt động. Hầu hết, những doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép là do vi phạm quy định về xuất khẩu lao động, như: không trực tiếp tuyển dụng lao động, cho người khác sử dụng giấy phép, lợi dụng hoạt động đưa người lao động người lao động đi làm việc ở nước ngoài để thu tiền trái phép; đưa lao động ra nước ngoài làm việc nhưng không đăng ký hợp đồng cung ứng lao động…

Vi phạm của các doanh nghiệp không chỉ xâm hại quyền lợi của người lao động mà còn ảnh hưởng tới uy tín của lao động Việt Nam với đối tác nước ngoài. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động bị xử phạt, chấn chỉnh trong năm 2018 nhiều nhất từ trước đến nay.

Công ty xuất khẩu lao động du bai

GIỚI THIỆU IWORK EXLABOUR

Ngày 21 tháng 4 năm 2019, iWork Việt Nam chính thức cho ra mắt ứng dụng iWork Exlabour (Du học – Xuất khẩu lao động thông minh 4.0) sau iWork Job (Việc làm thông minh) đã khẳng định được thương hiệu vững chắc trên thị trường trong khoảng thời gian rất ngắn.

Ứng dụng iWork Exlabour ra đời sẽ giúp kết nối trực tiếp người lao động – du học sinh Việt Nam có nhu cầu sang nước ngoài học tập – làm việc tại các Châu lục và các nước như Nhật bản, Hàn quốc, Singapore, Đài loan, Anh quốc, Hoa kỳ, Úc…nhanh chóng, chính xác, minh bạch mà không phải qua trung tâm môi giới xuất khẩu lao động, tiết kiệm chi phí lên đến 50% nhờ các tính năng đặc biệt: Quét định vị phân vùng và Chat live, Live call trao đổi phỏng vấn trực tuyến thông minh, vô cùng đẳng cấp.

iwork exlabour

Ngoài sự ra mắt của iWork Exlabour, iWork Việt Nam còn phát triển ở các lĩnh vực khác như: iWork Business – (Kết nối DN Kinh doanh thông minh), iWork Edu – (Giáo dục, tuyển sinh, đào tạo thông minh), iWork Connect – (App gọi ĐT, Nhắn Tin,chat, Viết Status thông minh, giống Zalo, Facebook..), IWork House ( Nhà ở Thông Minh, giúp kết nối người cho thuê nhà & người cần thuê nhà trực tiếp với nhau), iWork Care 4.0 (Kết nối các dịch vụ chăm sóc sức khỏe – làm đẹp đến với người dùng trên khắp mọi nơi), iWork Golf 4.0 (kết nối toàn bộ hệ thống sân Golf với những Golfer trên cả nước) hoạt động duy nhất trên trên một nút chạm tại ứng dụng iWork 4.0 duy nhất.

Với phương châm :”Conect right people change your life – Kết nối đúng người, thay đổi vận mệnh”, iWork Việt Nam luôn nỗ lực đem đến những dịch vụ đẳng cấp nhất hiện nay nhằm đem đến những giá trị nhân văn cho hàng triệu người trên khắp Việt Nam và thế giới.

Là một thương hiệu trẻ, tuy nhiên iWork đã và đang là đối tác chiến lược của nhiều tổ chức, doanh nghiệp có quy mô. Điển hình như, iWork là đối tác chiến lược quan trọng của tổ chức kết nối thương mại và thành công nhất thế giới BNI với hơn 230.000 thành viên tại 79 quốc gia trên toàn cầu.

Với đà phát triển lớn mạnh không ngừng cùng những chiến lược cụ thể, iWork Việt Nam chắc chắn trở thành một tập đoàn “Thương hiệu Quốc gia – Vươn tầm thế giới” đem đến hệ sinh thái đáp ứng mọi nhu cầu của con người trong các lĩnh vực từ Đời sống, Giáo dục, Việc làm, Du học – Xuất khẩu lao động, Sức khỏe – Làm đẹp, Nhà ở…trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông minh 4.0 đẳng cấp nhất hiện nay. 

Thông tin kinh phí đi xuất khẩu lao động tại iworkxuatkhaulaodong.com , cung cấp cho mọi người đúng địa chỉ uy tín. Tư vấn 24/7 !

Khuyến nghị đối với người có nhu cầu XKLĐ

Thứ nhất, với người lao động, cần triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về pháp luật, đặc biệt là Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006. Nên khuyến cáo rộng rãi đến người dân, khi có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài thì người lao động cần liên hệ trực tiếp với Cục Quản lý lao động ngoài nước và Sở Lao động – Thương binh và xã hội địa phương, các công ty có chức năng xuất khẩu lao động. Khi đã đăng ký để xuất khẩu lao động ở các doanh nghiệp có dấu hiệu trái pháp luật thì người lao động cần thông báo cho các cơ quan chức năng và phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý những sai phạm đó.

Thứ hai, đối với việc thành lập các tổ chức hoạt động xuất khẩu lao động, phải có những quy định chặt chẽ hơn để hạn chế những đơn vị không có đủ điều kiện, không đúng chức năng. Việc thanh lọc các đơn vị này sẽ giúp hạn chế các hành vi tiêu cực. Các doanh nghiệp cần phải công bố thông tin một cách công khai, minh bạch về các điều kiện, thủ tục, tiêu chuẩn tuyển chọn, mức lương và nhất là chi phí xuất khẩu lao động đối với từng thị trường; chỉ đạo và quản lý chặt chẽ các chi nhánh, trung tâm hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.

Thứ ba, cơ quan có chức năng ở địa phương có các trụ sở của các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động phải tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động, diễn biến tình hình xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp này. Nắm bắt một cách kịp thời tình hình thực hiện pháp luật cũng như phát hiện sớm các sai phạm. Xử lý thích đáng đối với các trường hợp có dấu hiệu trái pháp luật. Trong nhiều trường hợp, khi sắp bị phát hiện sai phạm, hoặc đã thu tiền lừa đảo xuất khẩu lao động xong, các đơn vị xuất khẩu lao động lại chuyển qua địa bàn khác để hoạt động. Do vậy, các cơ quan chức năng ở các địa phương cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để phát hiện.

Thứ tư, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật một cách đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, đồng thời ban hành chính sách, văn bản pháp luật về phòng chống, xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động với các chế tài xử lý ngày càng mạnh và hiệu quả hơn.

Thứ năm, hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động cần có sự phối hợp giữa các các quốc gia có mối quan hệ xuất khẩu lao động. Trong quá trình hợp tác này, chúng ta cần phải ký kết các điều ước quốc tế để tạo ra sự thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động, cũng như có những cơ chế hữu hiệu nhất để bảo vệ quyền và lợi ích của người Việt Nam lao động ở nước ngoài.

kinh phí đi xuất khẩu lao động

Các hình thức XKLĐ :

Điều 134a – Bộ luật lao động đã có quy định, XKLĐ có thể được thực hiện thông qua 4 hình thức :

Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng kí kết với bên nước ngoài.
Hai là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài.
Ba là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các dự án đầu tư ở nước ngoài.
Bốn là, các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Bộ luật lao động cũng có quy định đối với những doanh nghiệp được phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, bao gồm:

Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ.
Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nước ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.

Tất cả các doanh nghiệp trên muốn XKLĐ thì phải được Cục quản lý lao động Nhà nước cấp giấy phép. Hiện nay trong cả nước ta có 154 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ trong đó 16 doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐ, 134 doanh nghiệp (chiếm 87%) doanh nghiệp được bổ sung chức năng XKLĐ, còn lại là doanh nghiệp tư nhân tham gia XKLĐ, trong số 154 doanh nghiệp này thì hơn 25% doanh nghiệp có giấy phép lao động được XKLĐ và tu nghiệp sinh tại Nhật và gần 20% doanh nghiệp có giấy phép tuyển lao động sang Hàn Quốc.

Lao động hồi hương 

Thống kê lao động về nước năm 2008 và 2009

Các lao động Việt Nam về nước đúng hạn hợp đồng chiếm tỉ lệ cao. Năm 2008, Việt Nam có gần 41.000 lao động về nước, 74% về nước đúng hạn. Năm 2009, các con số này tăng lên, có hơn 51.000 lao động về nước, trong đó hơn 80% về nước đúng hạn hợp đồng.

Ngoài ra, một số lao động Việt Nam bị lừa và lao động vất vả đã tìm được cách xoay xở tiền lương để về nước trước hạn (nếu không bị giữ giấy tờ tuỳ thân). Nhiều lao động tại 12 nước thuộc Liên minh châu Âu mất việc làm hoặc bị cắt hợp đồng bởi nhiều lý do, một số cố gắng ở lại tìm kiếm cơ hội mới nhưng phần lớn phải về nước tìm việc làm kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế – xã hội cần giải quyết.

Số khác là do lao động vi phạm nội quy khi làm việc ở nước ngoài bị trả về. Năm 2011, huyện Đak Rông có 109/197 người phải xuất cảnh về lại địa phương.

Các địa phương chưa có đầy đủ giải pháp giải quyết những vấn đề rủi ro cho lao động sau khi về nước, chưa tạo được sự kết nối giới thiệu việc làm cho lao động về nước trước hạn hay hết hạn.

Với thông tin kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai tại iworkxuatkhaulaodong.com , bạn sẽ yên tâm hơn, xkld du bai thật dễ dàng với iWork Exlabour !

Nhận Tư vấn 24/7: 0986.627.272 – 089.6161.886

nhan tu van

Công ty cổ phần phát triển dịch vụ quốc tế Iwork
Địa chỉ: Khu Thương Mại A6-10 An Bình City, Khu Đô Thị Thành Phố Giao Lưu, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội

kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai

Xuất khẩu lao động là gì?

Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) . Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới.

Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông qua việc khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật nước sở tại và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập.

Đồng thời Đảng và Nhà nước còn thể hiện sự quan tâm cụ thể trong việc chỉ đạo, thu hút được sự quan tâm của các ngành, các cấp và các đoàn thể cũng như gia đình và bản thân người lao động trong hoạt động XKLĐ.

xuat khau lao dong

Bài viết kinh phí đi xuất khẩu lao động du bai giúp mọi người biết thông tin kinh phí đi xuất khẩu lao động chính xác – Tìm hiểu thêm XKLĐ du bai . Hotline: 0986.627.272 – 089.6161.886

Gọi 089.6161.886 (24/24) hoặc ĐĂNG KÝ để nhận TƯ VẤN TỪ CHÚNG TÔI

Đăng ký tư vấn